Những câu hỏi liên quan
amu lina
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 6 2023 lúc 9:57

a) \(P=\left(3-\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{x+2}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)-3}{\sqrt{x}-1}\right):\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right]\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=3\sqrt{x}-6\)

b) \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-6=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)   (1)

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}=4\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x-10\sqrt{x}+1=0\)   (2)

Đặt \(t=\sqrt{x}\ge0\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow3t^2-10t+1=0\)

\(\Delta'=25-4=22\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(t_1=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

\(t_2=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Vậy \(x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9};x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) thì \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 23:00

a: \(P=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=3\sqrt{x}-6\)

b: P=(4căn x-1)/căn x

=>3x-6căn x-4căn x+1=0

=>3x-10căn x+1=0

=>x=(47+10căn 22)/9 hoặc x=(47-10căn 22)/9

Bình luận (0)
Vinne
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 12:56

a) \(M=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) \(x=\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}-1}=\dfrac{2+1}{2-1}=3\)

Bình luận (1)
Thái Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
10 tháng 8 2017 lúc 22:26

2. \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}=\)

\(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}=\sqrt{4+\sqrt{25}}=\sqrt{4+5}=3\)

3. Ta có: VT=\(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}:\sqrt{a}\right).\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)=\left[\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right].\left[\dfrac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right]=\dfrac{1+\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}}.\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}=\dfrac{1+\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+a}=\dfrac{1}{\sqrt{a}+a}+1\)

??? Sao rút gọn rồi ra kì vậy nhờ =="

Bình luận (7)
* Nhók EXO - L dễ thưng...
5 tháng 10 2017 lúc 21:39

1,

a.

\(\left[{}\begin{matrix}x-5\sqrt{x}+6\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\\3-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\ne0\\\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ne3\\\sqrt{x}\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\ne9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ly Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 21:34

a: \(A=\dfrac{x\sqrt{2}}{x\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)}{x-2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}\)

b: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}-2}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\left(\sqrt{a}-2\right)=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)\)

Bình luận (0)
Võ Việt Hoàng
29 tháng 7 2023 lúc 22:18

\(A=\dfrac{x\sqrt{2}}{2\sqrt{x}+x\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2x}-2}{x-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{2x}}{\sqrt{2x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}=1\)

\(M=\left(\dfrac{a}{a-2\sqrt{a}}+\dfrac{a}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-4\sqrt{a}+4}\)

\(=\left(\dfrac{a}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}+\dfrac{a}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}-2}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-2}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
thuan le
30 tháng 4 2018 lúc 17:31

Bài 1:

a)Với x > 0;x ≠ 4 ta có:

\(\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right)\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{x-4}\)

c)\(\left(\dfrac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-b}\right)\left(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\dfrac{b-a}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=b-a\)

Bình luận (0)
thuan le
30 tháng 4 2018 lúc 17:50

Bài 2:

a)Với a > 0;a ≠ 1;a ≠ 2 ta có

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}^3-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}^3+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

b)Ta có:

\(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2a-4}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)

P nguyên khi \(2-\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(TH1:a+2=1\Rightarrow a=-1\left(loai\right)\)

\(TH2:a+2=-1\Rightarrow a=-3\left(loai\right)\)

\(TH3:a+2=2\Rightarrow a=0\left(loai\right)\)

\(TH4:a+2=-2\Rightarrow a=-4\left(loai\right)\)

\(TH5:a+2=4\Rightarrow a=2\left(loai\right)\)

\(TH6:a+2=-4\Rightarrow a=-6\left(loai\right)\)

\(TH7:a+2=8\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)

\(TH8:a+2=-8\Rightarrow a=-10\left(loai\right)\)

Vậy a = 6

Bình luận (0)
Kim Trí Ngân
Xem chi tiết
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Dang Tung
1 tháng 12 2023 lúc 16:16

loading... 

Bình luận (0)
Dang Tung
1 tháng 12 2023 lúc 16:17

loading... 

Bình luận (0)
Trịnh Quang Minh
13 tháng 12 2023 lúc 19:54

Bài 1:
1) A = \(10\sqrt{\dfrac{1}{5}}\) - \(3\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
 + \(\sqrt{5}\)

       = \(2\sqrt{5}\) - \(3\left(\sqrt{5}-2\right)\) +\(\sqrt{5}\)

       = \(3\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) + 6 + \(\sqrt{5}\)

        = 6

     B = \(\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{x-4}\right):\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\) (ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 4)

        = \(\dfrac{4x-8\sqrt{x}-8x}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{x-2\sqrt{x}}\)

        = \(\dfrac{-4x-8\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}\)

        = \(\dfrac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{3-\sqrt{x}}\)

        = \(-\dfrac{4x}{3-\sqrt{x}}\)

        = \(\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

Bài 2: \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt[3]{27}\)

     ⇔ \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

     ⇔ \(\left|2x-1\right|=3\)

     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\)

     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-2\end{matrix}\right.\)

     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {2; -1}

Bình luận (0)
Lữ Diễm My
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
13 tháng 7 2018 lúc 22:12

b)CM: \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}=0\)

\(VT=ab\sqrt{\dfrac{a^2b^2+1}{\left(ab\right)^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{ab}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=\sqrt{a^2b^2+1}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=0=VP\)

Bình luận (0)
Đinh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 16:10

Câu 1:

Để ý rằng \((2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\) nên nếu đặt

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\Rightarrow \sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{1}{a}\)

PT đã cho tương đương với:

\(ma^x+\frac{1}{a^x}=4\)

\(\Leftrightarrow ma^{2x}-4a^x+1=0\) (*)

Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt trên phải có dạng pt bậc 2, tức m khác 0

\(\Delta'=4-m>0\Leftrightarrow m< 4\)

Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt (*)

\(\left\{\begin{matrix} a^{x_1}+a^{x_2}=\frac{4}{m}\\ a^{x_1}.a^{x_2}=\frac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{x_2}(a^{x_1-x_2}+1)=\frac{4}{m}\\ a^{x_1+x_2}=\frac{1}{m}(1)\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1-x_2=\log_{2+\sqrt{3}}3=\log_{a^2}3\) :

\(\Rightarrow a^{x_2}(a^{\log_{a^2}3}+1)=\frac{4}{m}\)

\(\Leftrightarrow a^{x_2}(\sqrt{3}+1)=\frac{4}{m}\Rightarrow a^{x_2}=\frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}\) (2)

\(a^{x_1}=a^{\log_{a^2}3+x_2}=a^{x_2}.a^{\log_{a^2}3}=a^{x_2}.\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow a^{x_1}=\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}\) (3)

Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow \frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}.\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow \frac{16\sqrt{3}}{m^2(\sqrt{3}+1)^2}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{16\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+1)^2}=-24+16\sqrt{3}\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 16:48

Câu 2:

Nếu \(1> x>0\)

\(2017^{x^3}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{x^3}>1\)

\(0< x< 1\Rightarrow \frac{1}{x^5}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}> 2017^1\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}> 1+2017=2018\) (đpcm)

Nếu \(x>1\)

\(2017^{x^3}> 2017^{1}\Leftrightarrow 2017^{x^3}>2017 \)

\(\frac{1}{x^5}>0\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{5}}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}>2018\) (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 17:04

Câu 3: Bạn xem lại đề bài hộ mình xem có đúng không nhe.

Bình luận (0)